6 CHIẾC BẪY khiến đời mạt vận, kiệt quệ cả thể chất lẫn tinh thần
Bộ não con người theo bản năng có xu hướng làm những việc đơn giản và thoải mái mà vô tình mắc vào những chiếc bẫy tai hại.
Hiệu ứng chân lý ảo tưởng
Tại sao sự lặp lại có thể biến sai thành đúng?
Kick the cat: hiệu ứng đá mèo
Hiệu ứng này còn được gọi là gây hấn thay thế (displaced aggression) và được coi là biểu hiện của quản lý cảm xúc kém.
Những hiệu ứng tâm lý nào khiến người khác phải trầm trồ?
“Người không thích đăng status nào chắc chắn là người có nhiều tâm sự. Người biểu hiện ra ngoài càng cứng rắn, thường bên trong rất yếu đuối...
Hiệu ứng “tình cũ khó quên” hay là Zeigarnik
Sự thật là chúng ta thường có xu hướng thương nhớ mãi một mối tình dang dở không thành trong quá khứ. Đó có thể là một cuộc hẹn hò đang bỏ dở, một người thương chưa kịp tìm hiểu sâu, một mối tình chưa kịp "nở" đã tàn...
Hiệu ứng đoàn tàu (The bandwagon effect)
Hiệu ứng đoàn tàu là khuynh hướng ta tiếp nhận một dạng hành vi, phong cách hay thái độ nào đó đơn giản chỉ bởi vì mọi người khác đều đang làm như vậy.
Hiệu ứng ánh đèn sân khấu
Hiệu ứng ánh đèn sân khấu là một thành kiến về nhận thức, khiến mọi người có xu hướng đánh giá quá cao mức độ họ được người khác quan sát và chú ý.
'Lý thuyết cọng rơm' và quy luật cuộc sống
"Lý thuyết cọng rơm" cho thấy việc tham gia vào đội nào, đồng hành với ai đóng vai trò quan trọng trong sự thành công của một người trong cuộc đời.
‘Hiệu ứng bầy đàn’ hay ‘tâm lý đám đông’?
“Hiệu ứng bầy đàn” chỉ những suy nghĩ hoặc hành vi của con người thường xuyên chịu ảnh hưởng của những người khác. Người ta thường chạy theo những cái mà số đông cho là hay, đúng và sáng suốt, nhưng bản thân lại không suy nghĩ về ý nghĩa của sự việc.
Hiệu ứng ‘con ngựa lười’ và bài học nhớ đời: Kẻ thích an nhàn sẽ nhận kết cục thảm hại
Để cho người khác cảm thấy dù bạn tồn tại cũng được mà không có cũng không sao, thì ngày bạn bị đá văng đi sẽ không còn xa nữa.