Nỗi trầm uất sâu sắc đeo mặt nạ vui tươi - Chứng rối loạn cảm xúc lưỡng cực
Quá vui và quá buồn, trò bập bênh nguy hiểm mang tên ‘chứng rối loạn cảm xúc lưỡng cực’
Rối loạn nhân cách chống xã hội
Chẳng phải khi không mà “tham vọng” được chọn làm tội lỗi đại diện cho Rối loạn nhân cách chống xã hội (AsPD).
Rối loạn nhân cách tránh né
Thờ ơ là một trạng thái không quan tâm đến vị trí một người trong thế giới, và lâu dần trạng thái này có thể dẫn đến việc mất khả năng hoàn thành công việc trong cuộc sống, cũng như tâm thế “tôi không muốn bị làm phiền”.
Các ông vua, bà hoàng thích làm loạn
Rối loạn nhân cách ranh giới gây ra rất nhiều khó khăn cho người bệnh. Dần dần, căn bệnh này được hiểu theo một góc nhìn mới, giúp bệnh nhân được chẩn đoán một cách chính xác.
Rối loạn nhân cách phân liệt
Rối loạn nhân cách phân liệt thuộc về nhóm thứ hai trong ba nhóm của bệnh rối loạn nhân cách có tên là nhóm lập dị. Đa số phần lập dị trong nhóm này thường liên quan đến cách một người giao tiếp, tác động đến người khác.
Rối loạn ám ảnh cưỡng chế và rối loạn nhân cách ám ảnh cưỡng chế (OCD & OCPD)
Đặc điểm chủ yếu của chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế là nỗi ám ảnh lặp đi lặp lại hay sự ép buộc nặng đến mức họ dành tất cả những thời gian mà họ có để phục vụ cho nỗi ám ảnh nọ.
Rối loạn lưỡng cực (Bipolar disorder)
Rối loạn Lưỡng cực từng được gọi là bệnh phấn khích – trầm cảm. Và đến tận nay có nhiều nhà tâm lý học thích dùng thuật ngữ này hơn vì nó diễn tả đúng các triệu chứng của bệnh.
Rối loạn đa nhân cách
Từ DSM-IV, Đa Nhân Cách có tên gọi khác là Rối Loạn Tách Rời Nhận Thức (Dissociative Identity Disorder)
Rối loạn nhân cách ái kỷ (Yêu bản thân thái quá)
Trong thần thoại Hy Lạp có câu chuyện về chàng Narcissus. Chàng rất đẹp, đẹp đến não nề, đẹp đến đau lòng người khác. Có vô vàn cô gái yêu chàng nhưng chàng lại chẳng thích một ai, chàng cho rằng chỉ có mình mới xứng đáng với tình yêu của mình mà thôi.