Gánh nặng ẩn giấu đầy bất ngờ của nỗi cô đơn
Nỗi cô đơn mà bạn trải qua có thể bóp méo cách bạn nhìn nhận thực tại.
Tại sao tôi lại cảm thấy cô đơn?
Khi nghĩ về những gì đã đánh mất trên hành trình tiến đến sự hiện đại, người ta thường nghĩ ngay đến những bữa cơm: chúng ta hiếm khi quây quần bên nhau, cả gia đình cùng sum họp là điều hiếm hoi, và công nghệ thì thường xuyên chen ngang.
Điều gì có thể chặn lại nỗi cô đơn?
Có rất nhiều người trông có vẻ như bạn tốt – nhưng thực chất lại không phải. Và vì vậy, không ít người trong chúng ta cảm thấy mình không nên cô đơn
Yêu thương nhưng vẫn cô đơn
Bạn có thể nhận được tình yêu vô điều kiện từ gia đình, bạn bè mà vẫn cảm thấy cô đơn đến tận sâu thẳm. Liệu triết học có thể giải thích điều này?
Chúng ta ai cũng cô đơn – vậy, liệu ta có thể trở thành bạn của nhau?
Dù cảm giác cô đơn có thể đau đớn và đáng sợ đến mức nào, nó thực chất chỉ là một ảo giác – hệ quả đáng buồn của việc chưa hiểu đủ về những con người xung quanh.
Cô đơn – dấu hiệu của chiều sâu tâm hồn
Ta dễ sa vào kết luận đen tối: vì mình tệ, vì có gì đó không ổn ở mình, vì mình xứng đáng bị người ta ghét bỏ.
Tổn thương thời thơ ấu dẫn đến cô đơn trong cuộc sống trưởng thành như thế nào...
và vì sao những người chịu đựng tổn thương dễ gặp phải các mối quan hệ không lành mạnh.
Cô đơn ở tuổi vị thành niên có thể trở thành một vòng luẩn quẩn
Cảm giác cô đơn có thể xảy ra ở bất kỳ độ tuổi nào, nhưng vị thành niên dường như là một giai đoạn đặc biệt dễ bị tổn thương hơn.
Cội nguồn của cô đơn
Chỉ mới khoảng một thế kỷ trước, hầu như không ai sống một mình, trái ngược với hiện tại khi rất nhiều người phải chịu cảnh đơn côi lẻ bóng, phải đóng cửa để khóa bản thân trong bốn bức tường. Tại sao cuộc sống thời hiện đại lại cô đơn đến thế?
Hành trình của một kẻ cô độc tự tạo cảm giác thoải mái trước đám đông?
Hãy tưởng tượng chúng ta đang dành ra vài ngày, bàn công việc ở một nơi mà ta chẳng quen biết ai.