Tại sao khi tức giận bạn lại cảm thấy vui sướng?
Tức giận là một trong những con đường quan trọng để thu được cảm giác có giá trị.
NGHI LỄ THỊNH NỘ – Căng thẳng quá thì hãy hét lên
Phụ nữ ở nhiều nước đang trả bộn tiền để tham gia trào lưu giảm căng thẳng độc lạ có tên "nghi lễ thịnh nộ" (Rage Ritual). Phải chăng cái thời "dẫu cho chín giận mười hờn cũng nguôi" qua rồi?
Cách làm dịu cơn giận dữ
Theo một nhóm các nhà nghiên cứu Nhật Bản, viết ra phản ứng tiêu cực lên giấy rồi xé nhỏ hoặc vứt đi thực sự có thể làm giảm cảm giác tức giận.
Cơn Tức Giận Ái Kỷ (Narcissistic Rage) Khác Gì So Với Cơn Tức Giận Thông Thường?
Cơn tức giận ái kỷ (Narcissistic Rage) là một thuật ngữ lần đầu tiên được đặt ra bởi tác giả Heinz Kohut vào năm 1972 để chỉ xu hướng những người mắc chứng rối loạn nhân cách ái kỷ (NPD) nổi giận bởi những thứ nhỏ nhặt nhất khiêu khích ...
Trầm cảm và Ý nghĩ tự sát
ý muốn tự sát thật sự là bức màn che đậy đi việc cố gắng làm tổn thương người khác...
Tám Lời Khuyên Của Đạo Phật Để Đối Phó Với Lòng Sân Hận
Một khoảnh khắc sân hận cộng thêm một cây súng có thể hoàn toàn thay đổi tương lai của một người có một đời sống tự do thành một kiếp trong ngục tù.
Trả thù cho hả dạ là một ảo tưởng. Nó không giúp bạn hạnh phúc hơn.
Trong ngắn hạn, cả trả thù và tha thứ đều làm dịu cơn tức giận, nhưng theo thời gian, chỉ có sự tha thứ mới có tác dụng làm dịu cơn tức giận do bị đối xử bất công.
Xúc phạm, Trả thù và Tha thứ - Tâm lý học về sự tức giận
Khi bạn tức giận, bạn không thực sự cho phép bản thân cảm nhận sự tổn thương và tính dễ tổn thương bên trong lòng bạn. Tất cả những gì bạn có thể nghĩ đến trong khoảnh khắc đó là khao khát trả thù của bạn, để bảo vệ lòng kiêu hãnh của bạn.
Cách đối phó với giận dữ, lo âu và cô đơn theo phái Khắc kỷ
Triết học Hy Lạp đều có xu hướng nhấn mạnh vào chủ nghĩa thực dụng – và không đâu khác chính là chủ nghĩa Khắc kỷ. Chẳng có gì thực dụng hơn việc học cách kiểm soát cơn giận, nỗi lo âu và sự cô đơn, ba căn bệnh chính c
Người khóc bằng cả cơ thể - Bệnh tức giận
Có câu ‘Tâm hồn không khóc được thì cơ thể sẽ khóc thay’. Cơ thể và tâm hồn ta là một khối thống nhất nên tâm bệnh thường sẽ xuất hiện song hành với các triệu chứng về mặt thể chất.