Bản chất khoa học của thói “giận cá chém thớt”
Thái độ hằn học, “giận cá chém thớt” là khởi nguồn cho nhiều hành vi tàn ác bậc nhất thế giới. Các nhà nghiên cứu đã phát hiện, thói “giận cá chém thớt” dễ đi kèm với các tính cách tiêu cực như tàn nhẫn, thủ đoạn, xảo quyệt, kém tự trọng…
Rối loạn nhân cách hoang tưởng
Đặc trưng chủ yếu của rối loạn nhân cách hoang tưởng (Paranoid Personality Disorder) là nghi ngờ quá mức và không tin tưởng người khác.
Hiệu ứng Lucifer
Bộ sách khiến chúng ta phải có cái nhìn khác về bản chất của con người, rằng ranh giới thiện - ác không hề bất khả và mỗi cá nhân đều có thể dễ dàng sa ngã và bị cuốn theo sự tàn độc.
Phân tích tâm lý và quá khứ của tên sát nhân bị rối loạn ái kỷ
Khoa học đã chứng minh những đứa trẻ được phóng đại quá mức giá trị thực thường không hề thông minh tài giỏi hơn những đứa trẻ khác, chỉ có bố mẹ chúng là nghĩ như vậy và dạy chúng nhận biết giá trị bản thân theo cách đó.
10 thí nghiệm tâm lý vô nhân tính trong lịch sử nhân loại
Có một sự thật là một số nhà khoa học đã tiến hành các thí nghiệm tâm lý vượt quá các chuẩn mực đạo đức, gây ra thương tổn nặng nề cho những người tham gia thí nghiệm.
Thái Nhân Cách Phía Sau Tội Ác: Mầm Mống Âm Ỉ Từ Quá Khứ
Bạn đã bao giờ tự hỏi bản thân rằng có điều gì đó đằng sau những bộ não biến thái nhất, tăm tối nhất? Rốt cục điều gì ẩn sau ở dưới lớp vỏ não của những tên tội phạm ghê gớm nhất, nguy hiểm nhất hay chưa?
Môi trường sống không sinh ra tội phạm
Không có ranh giới nào cho tội phạm.
Cái ác nằm trong đôi mắt người nhìn
Dù tội ác có thể tồn tại rõ ràng trong tâm trí của nạn nhân nhưng bạn không thể chỉ dựa vào mỗi lời giải thích của nạn nhân để lý giải hoặc hiểu về tội ác
Tại sao các nạn nhân bị cưỡng hiếp lại dễ mang thai?
Không giống như gà, người phụ nữ không có cơ chế bảo vệ trước tinh trùng của kẻ cưỡng hiếp.
Khám phá tác động của biệt giam tới não bộ
Một số nghiên cứu từ lĩnh vực sinh học thần kinh đã cho thấy việc biệt giam các tù nhân cần được làm cho nhân văn hơn.