Vì sao cha mẹ lại bắt nạt con cái
Một trong những hiện tượng kỳ lạ và đau lòng nhất trong đời sống tâm lý là việc có những bậc cha mẹ - nhiều hơn ta tưởng - lại vô tình hay nửa ý thức nửa vô thức bắt nạt chính đứa con của mình.
Kích động ngầm – cuộc chiến ai cũng bị tổn thương
Vì sao trong một số gia đình hai con trở lên, bao giờ cũng có một đứa con cưng, không bao giờ bị chỉ trích hay phê phán?
Chấn thương tâm lý: Những đứa trẻ ‘đóng vai’ cha mẹ (parentification)
Một dạng chấn thương tâm lý hiếm khi được đề cập đến nhưng độc hại không kém đó chính là khi trẻ đóng vai “cha mẹ” – phụ huynh hóa (parentification).
Lý do khiến con cái dần xa cách bố mẹ
Tiến sĩ Claire Jack (Mỹ) chỉ ra rằng, trong một số gia đình, con cái dần trở nên xa cách, vì những vấn đề sau đây.
Đừng biến mình thành cha mẹ độc hại
Cha mẹ cần linh hoạt trong các giáo dục và ứng xử với con cái. Hãy tôn trọng cảm xúc của trẻ và cho phép con thể hiện cái tôi.
Liệu tôi có bao giờ đủ tốt? Phương thức chữa lành cho những cô con gái của người mẹ ái kỷ
Đây là một cuốn sách để chữa lành tất cả những di chứng tệ hại của mối quan hệ với người mẹ ái kỷ, NGƯỜI MẸ LUÔN KHIẾN CON CÁI MÌNH CẢM THẤY KHÔNG BAO GIỜ ĐỦ TỐT ĐỂ ĐƯỢC SỐNG VÀ HẠNH PHÚC.
Khắt khe với con cái hay là bị bệnh ái kỷ?
Mối quan hệ cha mẹ con cái trong văn hóa châu Á là một vấn đề rất nhạy cảm. Mãi đến 2018, Nextshark (một trang chuyên đưa tin dành cho độc giả người Mỹ gốc Á) là một trong số trang hiếm hoi “dám” đặt câu hỏi này.
Ngày xưa tao bị đánh suốt ... có sao đâu?
"Cha mẹ đánh đập tôi khi tôi còn nhỏ nhưng tôi không bị chấn thương tâm lý gì cả" – Đây là lời của một người đàn ông bị tố cáo vì có hành vi bạo lực thân thể người khác.
Chấn thương thời thơ ấu
Từ khi còn niên thiếu, tôi đã tự hỏi tại sao nhiều người lại lấy làm vui khi hạ nhục người khác.
Những bé gái thiếu tình thương và thách thức trong việc thấu hiểu sự cay độc của chính mình
Quá trình nhận thức diễn ra chậm và không phải nhờ vào xu hướng bình thường hoá hay phủ nhận.