Tội phạm: Hoàn cảnh hay bản chất?
Bài viết này sẽ phân tích và mở rộng ý tưởng từ cuốn “Inside Criminal Mind” của bác sĩ tâm lý học Samenow, từ đó trả lời câu hỏi: tội phạm là người như thế nào? Việc trả lời câu hỏi này là có ích trong việc cải tạo tội phạm và xây dựng xã hội ít tội phạm
Lời khai giả thường dễ ngụy tạo và có tính thuyết phục
Một nhà khoa học đưa ra 3 lí do tại sao bạn thấy dễ dàng thú nhận một tội danh mà mình không hề phạm phải.
Làm cách nào để đọc vị người khác như Sherlock Holmes: 4 chỉ dẫn từ nghiên cứu
Chẳng phải sẽ rất tuyệt nếu chúng ta có thể nhìn vào ai đó và biết ngay tức thì họ là người như thế nào? Sherlock Holmes thường xuyên làm việc đó và điều này cực kỳ cuốn hút.
Kẻ đồng phạm
Nhiều kẻ giết người thích có “đồng đội”. Và nhiều kẻ có con mắt đen tối hết sức nhạy bén để biết kiểu người nào có thể được “chiêu mộ” và “chải chuốt” để trở thành một kẻ tòng phạm. Khả năng phát hiện và huấn luyện những kẻ đồng loã là một khía cạnh thườn
Lý do những đứa trẻ lại giết cha mẹ chúng?
Chúng là những đứa trẻ bị ngược đãi hoặc bị bỏ rơi, không có nhiều lựa chọn, những đứa thật sự nghĩ mình không còn lối thoát.
Thuyết cửa sổ vỡ (Broken Window)
Tội phạm là hệ quả tất yếu của sự mất trật tự, vô tổ chức
Những điều Sherlock Holmes đã dạy chúng ta về lý trí
“Từ lâu, chân lí đã nói rằng những thứ nhỏ nhặt nhất chắc chắn là quan trọng nhất,” Conan Doyle đã viết như thế trong A Case of Identity.
Kẻ thù không ở người ngoài, mà tiềm ẩn bên trong ta
Chúng ta thường thích nghĩ rằng mình là người tốt bụng và nhân hậu. Nhưng để tàn nhẫn dễ hơn rất nhiều so với người ta tưởng.
Chuyên gia tâm lý ‘giải mã’ những vụ giết người hàng loạt
Như chúng ta đã biết, hành vi giết người hàng loạt là một hành vi rất nguy hiểm cho xã hội và nó sẽ càng trở nên nguy hiểm hơn khi hung thủ chưa bị phát hiện, bắt giữ.