Tâm lý học xã hội - đi tìm chất gây nghiện trong mỗi con người
Tại sao con người lại cảm thấy trống rỗng và cần được thỏa mãn không ngừng nghỉ những ham muốn bên trong? Ai kiểm soát trí não bạn? Ai là đối tượng phải chịu hậu quả? Cuối cùng, ai sẽ là người sửa chữa tất cả?
Tình yêu có gây nghiện như chất kích thích?
Khi ta rơi vào “bẫy” tình yêu, ta bị cuốn hút bởi người đó với một khao khát mãnh liệt. Cảm giác bực bội khi người đặc biệt không trò chuyện như đã hẹn hay tuyệt vọng khi không được gặp người ấy mỗi ngày sẽ xuất hiện và bao trùm toàn bộ tâm trí.
Không Ngừng Thèm Muốn: Các Phương Tiện Truyền Thông kỹ thuật số Đã Biến Chúng Ta Thành Kẻ Nghiện Dopamine Như Thế Nào
Các nhà khoa học đã sử dụng dopamine để đo “khả năng gây nghiện của bất kì trải nghiệm nào”, Dopamine càng tiết ra nhiều, chứng tỏ điều đó càng gây nghiện.
Não bộ phản ứng ra sao khi người ta bị nghiện rượu?
Một khoảng thời gian ngắn sau khi uống rượu chúng ta sẽ cảm thấy hưng phấn. Khi uống khoảng 2 ly rượu, đại não bị kích hoạt sau một chuỗi phản ứng thần kinh phức tạp, bắt đầu tiết ra dopamine.
Cai nghiện Dopamine
Mạng xã hội, các ứng dụng mua sắm trực tuyến và trò chơi điện tử có cùng một công thức để khiến chúng ta bị nghiện: Chúng nhấn chìm người dùng trong những cơn lốc dopamine, khiến chúng ta thấy thoải mái và hạnh phúc mỗi khi bắt đầu mở ứng dụng.
Hạnh phúc vs. Khoái lạc: Nguồn cơn của bất mãn?
Khoái lạc là một cạm bẫy.
Nét tính cách liên quan mật thiết nhất với nghiện ngập
... và tại sao nguy cơ nghiện ngập có thể giảm dần theo tuổi tác.
Không cần hút chích, chúng ta vốn đã là kẻ nghiện
Đừng sợ hãi hay xa lánh những người nghiện rượu, thuốc hay ma túy vì chúng ta cũng đâu khác họ là bao.
Giá trị của sự bất định
Trong tiểu thuyết, nó thu hút chúng ta. Trong cuộc sống, nó có thể giúp ta sáng tỏ mọi chuyện. Nhưng làm sao để bộ não nghiện sự chắc chắn tận dụng được phần đối nghịch của nó?
Tại sao sang chấn có thể dẫn đến nghiện ngập
Sang chấn tâm lý thời thơ ấu làm tăng nguy cơ nghiện ngập khi trưởng thành, nhưng nguyên nhân do đâu?