Phải tàn nhẫn để mà tử tế: Liệu đôi khi ta có nên làm điều không hay vì lợi ích của người khác?
Có những lúc, cách duy nhất để giúp ai đó lại là một phương pháp có phần tàn nhẫn – một cách làm có thể khiến người giúp đỡ cảm thấy tội lỗi và sai trái.
Em yêu, anh đã bán bọn trẻ rồi
Chúng ta có luật để bảo vệ trẻ em khỏi lao động trong nhà máy. Vậy tại sao chúng không được bảo vệ khỏi cha mẹ đang kiếm tiền từ chính cuộc sống của chúng trên mạng?
Một cuộc tranh luận đúng nghĩa
Bất đồng quan điểm có thể gây khó chịu, thậm chí xúc phạm, nhưng chúng là cốt lõi của lý trí con người. Không có chúng, ta sẽ mãi quẩn quanh trong bóng tối.
Cái bẫy của cơn nghiện
Chúng ta vẫn chưa thể điều trị hiệu quả rối loạn sử dụng chất kích thích, bởi ta cứ mãi mắc kẹt trong cách nhìn hẹp hòi rằng nguyên nhân thật sự nằm ở bộ não và gene di truyền.
Vì sao ta khao khát?
Bức tranh thần kinh học về nghiện ngập thường bỏ qua những yếu tố tâm lý và xã hội khiến ham muốn trở nên khó cưỡng lại đến vậy.
Đừng để bị đánh lừa
Nỗi sợ bị lừa gạt luôn hiện hữu, nhưng hoài nghi quá mức lại khiến chúng ta khó tin tưởng và hợp tác với nhau hơn.
NHÀ VUA, CHIẾN BINH, PHÁP SƯ, NGƯỜI TÌNH
Tác giả: ROBERT MOORE, DOUGLAS GILLETTE
Lựa chọn khôn ngoan: Chúng ta học được nhiều hơn khi đặt niềm tin, thay vì ngờ vực
Ai trong chúng ta cũng từng biết đến những người bị tổn thương vì đã quá tin tưởng: khách hàng bị lừa gạt, người yêu bị phản bội, bạn bè bị quay lưng.
Làm thế nào để giúp những hikikomori bước ra khỏi căn phòng của họ?
Hikikomori – một thuật ngữ xuất phát từ Nhật Bản – chỉ những người gần như tự giam mình trong nhà, thậm chí chỉ trong phòng ngủ, cô lập hoàn toàn với thế giới bên ngoài, ngoại trừ gia đình.
Chúng ta cần sự kinh ngạc nguyên sơ
Trong thời đại công nghệ đầy rẫy phiền toái này, cuộc sống qua màn hình đang ngăn cản chúng ta trải nghiệm những điều kỳ diệu và bí ẩn có khả năng biến đổi tâm hồn.