Nỗi buồn không phải một hành trình năm giai đoạn – nó là mảnh kính vỡ
Năm giai đoạn của đau buồn vẽ nên một hành trình có trật tự, có thể hiểu và kiểm soát được.
Ý nghĩa của cơn giận
Liệu giận dữ có giống như năng lượng, luôn biến đổi hình thức nhưng không bao giờ mất đi, hay đó là một phần trong kho tàng những khát vọng của con người – tiếng kêu gào của một nhu cầu chưa được đáp ứng?
Ảo giác về ý thức
Ý thức mà ta vẫn tin rằng mình đang trải nghiệm thực chất chỉ là một câu chuyện hư cấu mà bộ não dựng lên để giúp ta theo dõi tác động của thế giới đối với chính mình.
Sự tàn nhẫn của lòng trắc ẩn
Những trại cứu trợ động vật theo mô hình “không giết chóc” đang vô tình gây ra một đại dịch khổ đau. Liệu một cuộc sống triền miên trong đau đớn có thực sự tốt hơn một cái chết nhanh chóng?
Tán dương sự cáu kỉnh
Không như cơn giận dữ đầy kịch tính hay những cảm xúc mãnh liệt mang tính cách mạng, sự cáu kỉnh chẳng có vẻ gì là cao quý hay đáng tự hào.
Phải tàn nhẫn để mà tử tế: Liệu đôi khi ta có nên làm điều không hay vì lợi ích của người khác?
Có những lúc, cách duy nhất để giúp ai đó lại là một phương pháp có phần tàn nhẫn – một cách làm có thể khiến người giúp đỡ cảm thấy tội lỗi và sai trái.
Em yêu, anh đã bán bọn trẻ rồi
Chúng ta có luật để bảo vệ trẻ em khỏi lao động trong nhà máy. Vậy tại sao chúng không được bảo vệ khỏi cha mẹ đang kiếm tiền từ chính cuộc sống của chúng trên mạng?
Một cuộc tranh luận đúng nghĩa
Bất đồng quan điểm có thể gây khó chịu, thậm chí xúc phạm, nhưng chúng là cốt lõi của lý trí con người. Không có chúng, ta sẽ mãi quẩn quanh trong bóng tối.
Cái bẫy của cơn nghiện
Chúng ta vẫn chưa thể điều trị hiệu quả rối loạn sử dụng chất kích thích, bởi ta cứ mãi mắc kẹt trong cách nhìn hẹp hòi rằng nguyên nhân thật sự nằm ở bộ não và gene di truyền.
Vì sao ta khao khát?
Bức tranh thần kinh học về nghiện ngập thường bỏ qua những yếu tố tâm lý và xã hội khiến ham muốn trở nên khó cưỡng lại đến vậy.