Tại sao người ta thảo mai với nhau?
Không thật sự muốn tốt với nhau, không thật sự muốn tử tế với nhau, vậy mà người ta vẫn cứ tỏ ra như là yêu quý nhau lắm, tốt với nhau lắm ấy. Vì sao?
Chúng ta có nên TRỪNG-PHẠT-TRẺ hay không? Câu trả lời từ các Chuyên gia tâm lý
Việc chúng ta đánh một đứa trẻ để em ngưng hành vi tiêu cực của mình có phải là giải pháp hiệu quả hay không?
Bỏ miếng dán “no tears today” đi và ghi nhận cảm xúc của trẻ
Khi được khen ngợi vì đã kìm được nước mắt, trẻ em sẽ học được cách phớt lờ và che dấu những cảm xúc đau đớn.
Cảm thấy an toàn hơn
Sự tiến hóa đã tạo cho chúng ta một bộ não lo lắng. Để tồn tại và duy trì nòi giống, việc phạm sai lầm đầu tiên hàng nghìn lần vẫn tốt hơn là phạm sai lầm thứ hai dù chỉ một lần
5 kiểu lòng tốt làm hại chính mình
"Thông minh là một món quà, còn lòng tốt là một sự lựa chọn”, câu nói này nhắc nhở rằng nên có lòng tốt với tùy người, trong tùy việc.
Hãy thử vẽ chuyện tình của bạn thành hình tam giác
Tiến sĩ Robert Sternberg của trường Đại học Yale đã giải thích về tình yêu là sự thay đổi của ba yếu tố “sự thân mật”, “say mê” và “cam kết” thông qua thuyết Tam giác tình yêu.
Kiên trì giúp trẻ thành công tốt hơn IQ
Những đứa trẻ có tính kiên trì tin rằng nỗ lực của mình sẽ được đền đáp, vì vậy luôn chăm chỉ hoàn thành mục tiêu, bất chấp mọi rào cản.
CÁCH ĐỐI PHÓ VỚI GUILT TRIP – hành vi thao túng tâm lý đằng sau lời so sánh “Con nhà người ta …”
Càng trong những mối quan hệ thân thiết như gia đình, bạn bè, người yêu, đồng nghiệp, càng dễ xảy ra "guilt trip".
Phản ứng luồn cúi (Fawn) trong sang chấn tâm lý
Hành vi luồn cúi (Fawn) đề cập đến việc sẵn sàng từ bỏ nhu cầu của bản thân để phục vụ người khác để tránh các xung đột, chỉ trích hoặc sự phản đối.